Khi nghe đến trồng răng giả cả hàm, mọi người thường nghĩ rằng đây sẽ là một kỹ thuật nha khoa phức tạp.Tuy nhiên với sự phát triển của công nghệ nha khoa, bạn có thể trồng răng giả cho nguyên hàm với những phương pháp vô cùng hiện đại và nhanh chóng.
Tuổi cao, bệnh lý răng miệng và những tai nạn nghiêm trọng là nguyên nhân khiến nhiều người phải trồng răng giả cả hàm. Việc mất một chiếc răng đã gây ra nhiều khó chịu nên chắc chắn, việc mất răng nguyên hàm sẽ khiến bạn gặp phải vô vàn khó khăn trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, bạn cần nhanh chóng trồng răng giả cả hàm bằng một phương pháp phù hợp.
Nếu cần trồng răng giả cả hàm, bạn có thể lựa chọn giữa 2 phương pháp. Đó là trồng răng giả nguyên hàm tháo lắp và trồng răng giả nguyên hàm cố định. Sự khác biệt giữa hai phương pháp này như sau:
Đây là phương pháp phục hình truyền thống trong nha khoa, thường được áp dụng khi bệnh nhân mất nhiều răng hoặc mất cả hàm cùng lúc. Cấu tạo của hàm giả tháo lắp thường bao gồm đệm hàm (đệm hàm cứng hoặc đệm hàm mềm), răng giả (làm từ nhựa hoặc sứ) và móc kim loại (có thể có hoặc không).
Ưu điểm:
Nhược điểm:
=> Như vậy, nếu cần trồng răng giả cả hàm tạm thời hoặc khi bệnh nhân là người lớn tuổi, bạn nên lựa chọn phương pháp hàm giả tháo lắp.
Để trồng răng sứ giả cả hàm cố định, cấy ghép Implant chính là sự lựa chọn tối ưu. Răng Implant luôn bao gồm 3 bộ phận cơ bản là trụ Titanium được gắn trực tiếp vào xương hàm, khớp nối Abutment và mão răng sứ. Khi được hoàn thiện, cấy ghép Implant sẽ giúp bạn có được những chiếc răng tương đồng với răng thật cả về hình dáng lẫn chức năng.
Hiện nay để tiết kiệm chi phí, bệnh nhân thường được khuyến khích trồng 4 hoặc 6 trụ Implant khi cần trồng răng cả hàm, Sau đó, một cầu răng bao gồm những mão sứ liên tiếp sẽ được gắn lên những trụ Implant này để có được kết quả phục hình hoàn thiện.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
=> Nếu muốn có kết quả phục hình tốt nhất, bạn nên lựa chọn hình thức trồng răng giả cả hàm bằng cấy ghép Implant.
Để được tư vấn thêm về các phương pháp trồng răng giả cả hàm, bạn nên đến các nha khoa uy tín – nơi sở hữu những bác sĩ có chuyên môn và giàu kinh nghiệm. Hy vọng bạn sẽ sớm có được một hàm răng chắc chắn và bền đẹp như mong muốn của mình!
Hotline 1: 1800 1015
Hotline 2: 0942 563 565
Email: info@nhakhoasaigon.vn
Biên Hòa : 8-8B Nguyễn Ái Quốc, KP 6, P. Tân Tiến, BH, ĐN.
GHÉP XƯƠNG TRONG IMPLANT LÀ GÌ? Ghép xương trong cấy ghép implant là điều trị bổ sung cần thiết cho những trường hợp phục hình răng hoặc cấy ghép implant tại vị trí thiếu xương. Vậy khi nào nên thực hiện ghép xương trong cấy implant để đảm bảo răng implant không bị đào thải?... Chi tiết
Kiêng cử tránh xa các loại thực phẩm cứng, đồ ăn hay các loại thức uống cay nóng. Việc này để bảo đảm vết mổ mau lành và trụ Implant dễ bám chắc vào các mô nướu và xương hàm nhanh hơn. Sau khi cấy ghép implant cần kiêng ăn gì và nên ăn gì?... Chi tiết
Trồng răng implant là một trong những giải pháp phục hình răng tối ưu so với các phương pháp truyền thống. Chính vì thế mà kỹ thuật trồng răng này khá phức tạp đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm của các bác sĩ. Bài viết dưới đây chia sẻ những tiêu chí để xác... Chi tiết
Trồng răng Implant là một phương pháp phục hình răng hiếm khi gây hại cho sức khoẻ răng miệng. Tuy nhiên, một số trường hợp xảy ra hiện tượng hôi miệng sau một thời gian cấy ghép implant. Hôi miệng không phải là bệnh nguy hiểm nhưng khiến cho bệnh nhân mất tự tin, ngại... Chi tiết
CẤY GHÉP IMPLANT ALL ON 4 LÀ GÌ? Trồng răng Implant All On 4 là phương pháp phục hình mất răng toàn hàm chỉ với 4 trụ Implant đơn lẻ được trồng trên 1 hàm. Kỹ thuật này được cho là tiết kiệm chi phí và thời gian thực hiện nhất vì sử dụng 4... Chi tiết
I/ Trồng răng implant all on 4, all on 6 là gì? Trồng răng implant cả hàm all on 4, all on 6 là phương pháp phục hình cho bệnh nhân bị mất răng toàn bộ bằng cách cấy ghép trụ chân răng nhân tạo (implant) vào xương hàm bệnh nhân nhằm phục hồi chức... Chi tiết
Bệnh tiểu đường có cấy ghép implant được không? Người bệnh tiểu đường có nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao nếu bị trầy xước hoặc chảy máu do lượng đường trong máu cao làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Bệnh tiểu đường có trồng răng implant được không? Đây là vấn đề lo... Chi tiết
Người bị tiểu đường có thể trồng răng implant không? Câu trả lời là: Hoàn toàn có thể! Nếu người bị tiểu đường và tình trạng bệnh đã được kiểm soát tốt, ổn định thì hoàn toàn có thể cấy ghép Implant và mang lại hiệu quả điều trị cao. Thực tế hoạt động điều... Chi tiết